Thứ Năm, 30 tháng 5, 2019

thumbnail

Quản lý liên tục trong kinh doanh iso 22301


Tìm hiểu về các mối nguy và thứ tự ưu tiên của các mối nguy đó đối với doanh nghiệp với những tiêu chuẩn quốc tế về tính liên tục của doanh nghiệp. ISO 22301 chỉ ra những yêu cầu cho hệ thống quản lý để bảo vệ và giảm nguy cơ của những sự cố cũng như đảm bảo việc phục hồi doanh nghiệp sau những sự cố đó.


Bạn đang ở ví trí nào trong quy trình quản lý liên tục của doanh nghiệp

Cho dù bạn là doanh nghiệp hoàn toàn mới với iso 22301 hay đang hướng tới sự thành thạo hơn, chúng tôi có những khóa học đào tạo, nguồn lực và dịch vụ phù hợp. Chúng tôi đưa ra những gói sản phẩm được thiết kế theo yêu cầu đối với doanh nghiệp để khởi động việc quản lý hệ thống – cắt giảm những chi phí không cần đi. Một gói tư vấn iso 22301 có thể được thiết kế để xóa bỏ sự phức tạp đưa bạn đến nơi bạn muốn – cho dù điểm xuất phát của bạn ở đâu đi nữa.

>>> Tham khảo thêm tư vấn iso 15189

Những lợi ích của iso 22301 về quản lý kinh doanh liên tục là gì ?


Thứ nhất: Xác định và quản lý mối nguy hiện tại và phát sinh trong tương lai đối với doanh nghiệp
Thứ hai: Áp dụng những phương pháp tiếp cận chủ động đối với việc tối thiểu hóa các sự ảnh hưởng của các sự cố
Thứ 3: Giữ vững chức năng quan trọng và chạy trong suốt thời kỳ khủng hoảng
Thứ 4: Tối ưu hóa thời gian chết trong sự cố và cải tiến thời gian phục hồi
Thứ 5: Chứng minh khả năng phục hồi đối với khách hang, nhà cung cấp và các sự cố yêu cầu bỏ thầu.

Với những thông tin về quản lý liên tục trong kinh doanh iso 22301 sẽ giúp các bạn có được những kiến thức hữu ích giúp các doanh nghiệp nâng cao chất lượng hệ thống quản lý trong doanh nghiệp.

Thứ Sáu, 26 tháng 4, 2019

thumbnail

Tiêu chuẩn là gì ?

Tiêu chuẩn là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của các đối tượng này.


Lợi ích của Tiêu chuẩn Quốc tế :


Các Tiêu chuẩn Quốc tế mang lại rất nhiều lợi ích công nghệ, kinh tế và xã hội. Chúng giúp làm hài hòa các yêu cầu kỹ thuật đối với sản phẩm và dịch vụ khiến ngành công nghiệp hiệu quả hơn và dỡ bỏ các rào cản mậu dịch quốc tế. Sự phù hợp các Tiêu chuẩn Quốc tế giúp khách hàng yên tâm rằng sản phẩm họ mua an toàn, chất lượng và tốt cho môi trường.

Đối với doanh nghiệp:


Các Tiêu chuẩn quốc tế là những công cụ và hướng dẫn chiến lược giúp các công ty giải quyết một số thách thức đòi hỏi cao nhất trong kinh doanh hiện đại. Chúng đảm bảo hiệu quả cao nhất có thể của hoạt động kinh doanh, nâng cao năng suất và giúp các công ty tiếp cận các thị trường mới.

Những lợi ích đó bao gồm:

Tiết kiệm chi phí - Các Tiêu chuẩn quốc tế giúp tối ưu hóa, qua đó cải thiện kết quả hoạt động.
Nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng - Các Tiêu chuẩn quốc tế giúp cải thiện chất lượng, nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng và tăng doanh số.
Tiếp cận thị trường mới - Các Tiêu chuẩn quốc tế giúp gỡ bỏ các rào cản thương mại và mở ra thị trường toàn cầu.
Thị phần tăng - Các Tiêu chuẩn quốc tế giúp tăng năng suất và lợi thế cạnh tranh
Lợi ích về môi trường - Các Tiêu chuẩn quốc tế giúp giảm các tác động tiêu cực đến môi trường.
Các doanh nghiệp cũng có thể nhận được lợi ích khi tham gia vào quá trình xây dựng tiêu chuẩn. 

Đối với xã hội:

ISO có hơn 19 500 tiêu chuẩn, chạm tới gần như mọi khía cạnh của cuộc sống hàng ngày.
Khi sử dụng sản phẩm và dịch vụ phù hợp với các Tiêu chuẩn quốc tế, người tiêu dùng có thể tin tưởng rằng những sản phẩm, dịch vụ an toàn, tin cậy và có chất lượng tốt. Chẳng hạn như, các Tiêu chuẩn của ISO về an toàn đường bộ, đồ chơi an toàn, đảm bảo đóng gói trong y tế chính là một trong số những tiêu chuẩn giúp biến thế giới này thành một nơi an toàn hơn.

Để đảm bảo các Tiêu chuẩn ISO quốc tế có thể đem lại nhiều lợi ích nhất có thể, ISO hỗ người tiêu dùng tham gia xây dựng tiêu chuẩn thông qua Ủy ban Chính sách người tiêu dùng (COPOLCO).

Các Tiêu chuẩn quốc tế về không khí, nước, chất lượng đất, phát thải khí và phóng xạ và các khía cạnh môi trường của sản phẩm góp phần bảo vệ môi trường và sức khỏe của con người.

Đối với chính phủ:


Các tiêu chuẩn ISO cung cấp cho các chính phủ nguồn kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm toàn cầu quan trọng trong quá trình xây dựng các quy định.

Chính phủ các quốc gia có thể biến các tiêu chuẩn ISO thành một yêu cầu luật định (nhớ rằng bản thân các tiêu chuẩn ISO mang tính tự nguyện). Việc này đem lại một số lợi ích như:

Ý kiến chuyên gia - Các Tiêu chuẩn ISO đều do các chuyên gia xây dựng. Bằng cách kết hợp một tiêu chuẩn ISO vào hệ thống quy định của quốc gia, các chính phủ có thể được hưởng những lợi ích từ ý kiến của các chuyên gia mà không cần trực tiếp thuê họ.

Mở cánh cửa thương mại toàn cầu - Các Tiêu chuẩn ISO mang tính quốc tế và được nhiều chính phủ chấp nhận. Nhờ tích hợp các tiêu chuẩn ISO vào hệ thống quy định quốc gia, các chính phủ giúp đảm bảo các yêu cầu về nhập khẩu, xuất khẩu trên toàn thế giới đều giống nhau, qua đó, tạo điều kiện thuận lợi để trao đổi hàng hóa, dịch vụ và công nghệ giữa các nước.

Giảm bớt rào cản kỹ thuật trong thương mại:

Nhiều tiêu chuẩn khu vực và quốc gia khác nhau có thể tạo nên những rào cản kỹ thuật trong thương mại và tăng chi phí kinh doanh. Các Tiêu chuẩn quốc tế đem đến nền tảng kỹ thuật cơ bản giúp hiện thực hóa các thỏa thuận, hợp đồng thương mại, chính trị dù ở cấp khu vực hay quốc tế.

thumbnail

HỆ THỐNG QUẢN LÝ ISO 9001 VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN

ISO 9001:2015 là tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm và dịch vụ có thể được sử dụng trong mọi ngành nghề và mọi quy mô ở bất cứ nơi nào trên thế giới. Khi có được chứng nhận ISO 9001 là chúng ta chứng minh được rằng doanh nghiệp của chúng ta đã triển khai hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả, thỏa mãn mọi yêu cầu của tiêu chuẩn đang áp dụng để tạo ra sản phẩm và dịch vụ tốt nhất cho khách hàng.



Những lợi ích mà chứng nhận ISO 9001 mang lại cho các tổ chức và doanh nghiệp:

Tạo đà cho việc sản xuất ra những loại hàng hóa (bao gồm sản phẩm và dịch vụ) tốt nhất.

Năng suất lao động tăng. Hiệu quả công việc được cải thiện. Giá thành giảm do tiết kiệm được các khoản chi phát sinh không đáng có.

Tăng chất lượng sản phẩm, dịch vụ

Tăng uy tín của công ty.

Tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường.

Vì thế không thể phủ nhận lý do vì sao các doanh nghiệp đều muốn có được những Chứng nhận ISO

Mục đích của việc thực hiện ISO là tạo ra một hệ thống cung cấp sản phẩm, dịch vụ ổn định và phù hợp với tình hình hiện tại của doanh nghiệp, không đòi hỏi quy trình sản xuất theo công nghệ hiện đại và đội ngũ nhân sự trình độ cao, vì thế nó không phải là một mục tiêu quá xa vời đối với một tổ chức hay doanh nghiệp. 

Những khó khăn khi triển khai dự án ISO 9001:


1. Phải thay đổi những thói quen cũ chưa tốt bằng thói quen mới tốt hơn.


Doanh nghiệp sợ sẽ mất nhiều thời gian và công sức để tìm hiểu khi áp dụng một tiêu chuẩn hoàn toàn mới mẻ. Chính “sức ì” tâm lý quá lớn đã ăn sâu vào tiềm thức khiến doanh nghiệp “ngại” thay đổi và bằng lòng với những gì mình đang có.

Họ sợ mất nhiều thời gian, công sức trong việc tìm hiểu các yêu cầu của tiêu chuẩn. Tuy nhiên, điều này có thể khắc phục bằng cách tham gia vào các khóa học về ISO, các lớp chuyên ngành đào tạo về ISO được tổ chức.

2. Xây dựng hệ thống tài liệu và triển khai áp dụng.


Khi so sánh với các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2015 thì ghi lại những gì đang làm một cách có hệ thống khá phức tạp dẫn đến việc không khách quan khi đánh giá thực trạng hệ thống của mình (nên thường cần có sự hỗ trợ của chuyên gia tư vấn iso)

Việc xây dựng thói quen thực hiện có kế hoạch, tuân thủ các quy định của tiêu chuẩn ISO và ghi lại những gì đã làm là một công việc tốn nhiều công sức, thời gian;

Khó khăn khi chưa triển khai ISO 9001:2015

3. Trong vai trò của lãnh đạo


Mỗi một vị trách nhiệm, quyền hạn, vị trí cũng như phối hợp một cách rõ ràng giữa các bộ phận chuyên môn;

Cung cấp nguồn lực: thời gian, đào tạo, sự hợp tác;

Kiểm soát, duy trì hệ thống thường xuyên;

Đó là 3 trong số những nguyên nhân rất tiêu biểu nói lên thực trạng khó khăn của việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001 tại Việt Nam.

Để khắc phục những yếu điểm này, doanh nghiệp cần phải được tư vấn ISO để có được những hiểu biết đầy đủ, chính xác và khách quan phù hợp với đơn vị của mình. Liên hệ công ty tư vấn iso tphcm Trí Phúc để biết thêm chi tiết.

thumbnail

Doanh nghiệp nên áp dụng hệ thống HACCP hay ISO 22000 ?

1. HACCP và ISO 22000 là gì ?

HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point) là hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm dựa trên nguyên tắc phân tích mối nguy và kiểm soát điểm kiểm soát tới hạn trong quá trình sản xuất thực phẩm để đảm bảo rằng thực phẩm an toàn khi được đưa ra tiêu dùng. Ngoài việc là một công cụ để nhận diện những mối nguy có thể xảy ra trong quá trình sản xuất thực phẩm, nó còn đặt ra các biện pháp kiểm soát để phòng ngừa.


ISO 22000 là tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm quốc tế, được chấp nhận và có giá trị trên phạm vi toàn cầu. Một doanh nghiệp trong chuỗi cung cấp thực phẩm áp dụng và đạt được chứng chỉ ISO 22000 được nhìn nhận là một đơn vị có hệ thống quản lý tốt an toàn vệ sinh thực phẩm và đảm bảo cung cấp các sản phẩm thực phẩm an toàn, chất lượng cho người tiêu dùng.

2. Doanh nghiệp nên áp dụng tiêu chuẩn nào ?


ISO 22000 và HACCP đều có một vai trò quan trọng trong đời sống hàng ngày. Áp dụng ISO 22000 hay HACCP  vào các cơ sở sản xuất thực phẩm góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống đồng thời tạo ra sự ổn định trong xã hội trước nguy cơ nhiễm độc thực phẩm đang đứng trước tình trạng báo động đỏ.

Trên thực tế, việc áp dụng HACCP và ISO 22000 còn phụ thuộc vào thực trạng của từng doanh nghiệp. Dưới đây là một vài so sánh, giúp doanh nghiệp có thể đưa ra lựa chọn phù hợp.

Trên thực tế, hai hệ thống này có những điểm tương đồng là đều hướng về mục tiêu giúp các doanh nghiệp chế biến, sản xuất thực phẩm kiểm soát các mối nguy từ khâu nuôi trồng, đánh bắt cho tới khi thực phẩm được sử dụng bởi người tiêu dùng, nhằm đảm bảo an toàn về thực phẩm. ISO 22000 và HACCP đều quy định doanh nghiệp muốn áp dụng phải thực hiện 7 nguyên tắc do Ủy ban Codex đưa ra nhằm xác định việc kiểm soát các nguy đối với thực phẩm.  Đó là:

Qui tắc 1: Nhận diện mối nguy (Conduct a hazard analysis).
Qui tắc 2: Xác định điểm kiểm soát tới hạn (CCP: Critical Control Point) (Determine critical control points).
Qui tắc 3: Xác định giới tới hạn cho mỗi CCP (Establish critical limits).
Qui tắc 4: Thiết lập thủ tục giám sát CCP (Establish monitoring procedures).
Qui tắc 5: Thiết lập kế hoạch hành động khắc phục khí giới hạn tới hạn bị phá vỡ. (Establish corrective actions).
Qui tắc 6: Xây dựng thủ tục thẩm tra hệ thống HACCP (Establish verification procedures).
Qui tắc 7: Thiết lập thủ tục lưu trữ hồ sơ HACCP (Establish record-keeping and documentation procedures).

Khi áp dụng ISO 22000 hay HACCP, các DN đều phải đảm bảo thực hiện các Chương trình tiên quyết (GMP, SSOP...) nhằm hạn chế các mối nguy đối với thực phẩm, phải xây dựng một hệ thống kiểm soát bao gồm: các quá trình, thủ tục kiểm soát, hệ thống văn bản hỗ trợ…

Điểm khác biệt lớn nhất giữa hai hệ thống này là tư vấn FSSC 22000 quy định thêm các yêu cầu về hệ thống quản lý với cấu trúc và nội dung cụ thể tương tự ISO 9001.

Hiện nay nước ta chưa có quy định bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000 đối với các doanh nghiệp thực phẩm. Tuy nhiên trong tương lai có thể doanh nghiệp đã áp dụng HACCP sẽ phải chuyển đổi sang ISO 22000 trong các trường hợp: Quy định của cơ quan có thẩm quyền bắt buộc phải áp dụng ISO 22000, do thị trường, khách hàng yêu cầu hoặc khi doanh nghiệp  muốn có chứng chỉ Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm mà tổ chức chứng nhận cấp theo ISO 22000 hay chứng nhận ISO 22000.

Cho dù không có quy định bắt buộc áp dụng, thì xu hướng lựa chọn ISO 22000 đối với doanh nghiệp thực phẩm vẫn trở thành phổ biến. Do  bản thân tiêu chuẩn ISO 22000 đã bao gồm các yêu cầu của HACCP, ngoài ra ISO 22000 còn bao gồm các yêu cầu về một Hệ thống quản lý, vì vậy việc lựa chọn ISO 22000 có thể giúp doanh nghiệp một cách toàn diện các khía cạnh và quá trình liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm.

>> Bạn có thể tham khảo thêm thông tin tư vấn iso 15189

Một khi doanh nghiệp đã áp dụng HACCP và ISO 9001 thì việc chuyển đổi sang ISO 22000 là khá thuận lợi vì đã có kinh nghiệm về hệ thống quản lý và kiểm soát mối nguy.

Thứ Tư, 24 tháng 4, 2019

thumbnail

Đánh giá sự phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật

Theo quy định và tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thì

Chứng nhận hợp quy


Chứng nhận hợp quy là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. Chứng nhận hợp quy được thực hiện bắc buộc đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường thuộc đối tượng quy định trong các quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.



Công bố hợp quy


Công bố hợp quy là việc tổ chức, cá nhân tự công bố đối tương của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.

Đối với tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thuộc đối tượng phải áp dụng quy chuẩn kỹ thuật có trách nhiệm công bố sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng dựa trên kết quả chứng nhận hợp quy do tổ chức chứng nhận sự phù hợp được chỉ định để thực hiện hoặc kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân trên cơ sở kết quả thử nghiệm của phòng thử nghiệm được công nhận hoặc chỉ định.

Tổ chức, cá nhân công bố hợp quy phải đăng ký bản công bố hợp quy tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Tổ chức chứng nhận hợp quy là gì ?


Tổ chức chứng nhận sự phù hợp được chỉ định để thực hiện việc chứng nhận hợp quy theo phương thức do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.

Dấu hợp quy như thế nào ?


Dấu hợp quy là dấu hiệu chứng minh sự phù hợp của sản phẩm, hàng hóa với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. Dấu hợp quy được cấp cho sản phẩm, hàng hóa sau khi sản phẩm, hàng hóa được chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy.
thumbnail

Tại sao bạn cần xây dựng iso 14001 ?

Tiêu chuẩn iso 14001 là một phần của bộ tiêu chuẩn quốc tế liên quan đến quản lý môi trường áp dụng cho tất cả mọi tổ chức doanh nghiệp ở bất cứ nơi đâu. Được xây dựng theo nguyên tắc Hoạch định – Thực hiện – Kiểm tra – Hành động.



MỤC ĐÍCH CỦA TIÊU CHUẨN ISO 14001


+ Thỏa mãn cộng đồng, pháp luật về môi trường và các bên liên quan.
+  Nâng cao uy tín và thương hiệu của doanh nghiệp qua việc bảo vệ và thân thiện với môi trường.
+  Giảm chi phí và phòng tránh rủi ro thông qua các chương trình đánh giá rủi ro và tiết kiệm năng lượng.

CHÚNG TA XÂY DỰNG ISO 14001 ĐỂ LÀM GÌ ?


Ø  ÁP LỰC QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Nghị định thư – Công ước quốc tế )
Ø  ÁP LỰC TỪ TUÂN THỦ LUẬT PHÁP VỀ MÔI TRƯỜNG (xử phạt, đóng cửa, …)
Ø  ÁP LỰC TỪ CÁC KHÁCH HÀNG, ĐỐI TÁC (yêu cầu tuân thủ và chứng minh việc bảo vệ môi trường)
Ø  TÌM KIẾM LỢI NHUẬN (thông qua các dự án CDM, tiết kiệm, sản xuất sạch hơn)
Ø  TẠO DỰNG HÌNH ẢNH VỀ CÔNG TY TRÊN THƯƠNG TRƯỜNG.
Ø  GIẢM RỦI RO TRONG KINH DOANH.

Mô hình hệ thống quản lý môi trường trên mạng máy tính.

LỢI ÍCH CỦA ISO 14001


Việc chứng minh được rằng tổ chức đang xem xét các ảnh hưởng tới môi trường và xây dựng hệ thống tại cơ sở ngày càng trở nên quan trọng, việc này không chỉ có lợi cho môi trường mà còn giảm bớt được chi phí và nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức, ISO 14001 có thể giúp tổ chức của bạn làm được điều này.

Có rất nhiều lợi ích khi chỉ ra sự phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14001:

+  Tiết kiệm chi phí về rác thải, tái chế và tiêu thụ
+  Tạo ưu thế hơn các đối thủ khi tham gia thầu các dự án kinh doanh mới
+  Quản lý các mối nguy về môi trường
+  Tuân thủ các quy định về môi trường ở từng nước
+  Chứng minh cam kết cải thiện môi trường của doanh nghiệp
+  Chúng minh rằng bạn là một doanh nghiệp có trách nhiệm với tương lai
+  Có thể giảm bớt chi phí bảo hiểm
+  Giúp nhân viên nhận thức tốt hơn rằng họ đang làm việc trong một Doanh nghiệp thân thiện với môi trường.

Có được một khung hệ thống quản lý năng lượng được hoạch định tốt giúp tổ chức có được một hướng tiếp cận hệ thống để tuân theo. 

Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp các bạn có được những kiến thức bổ ích về tiêu chuẩn iso 14001 qua đó có những định hướng và những bước chuẩn bị tốt nhất. Liên hệ công ty tư vấn iso Trí Phúc để được tư vấn chi tiết.

Thứ Năm, 4 tháng 4, 2019

thumbnail

7 Loại Lãng Phí Do Toyota Phát Hiện Trong 5S

Sau đây là những lãnh phí do bên Toyota phát hiện ra trong vấn đề 5S. 5S có thể được sử dụng để thiết lập các quy tắc nhằm lưu trữ, xác định không gian và địa điểm. Những quy định này phải được thông báo rộng rãi để mọi người biết ở đâu, tại sao và trong bao lâu. Trong khi liên tục cải thiện tình trạng này, các quy định phải được cập nhật và áp dụng vào các trạng thái mới nhất.


Lãng phí từ sản xuất dư thừa

Thật ngạc nhiên khi nhiều công ty sản xuất nhiều hơn cần thiết bởi việc không thắt chặt các phần, các sản phẩm và vật liệu! Nếu không có trình tự, bảo dưỡn và kỷ luật trong dự trữ thì hàng hóa tồn kho sẽ chiếm hết không gian chứa. Thật rủi ro khi tạm thời lưu giữ sản phẩm trong khu vực chuyên dụng, vì một số người có thể chuyển một loạt mà không bảo dưỡng cũng không thông báo trong trường hợp như vậy, có khả năng mất theo dõi và dẫn đến lãng phí nguyên vật liệu, năng lượng và nhân lực.

Tư vấn 5S - 5S có thể được sử dụng để thiết lập các quy tắc nhằm lưu trữ, xác định không gian và địa điểm. Những quy định này phải được thông báo rộng rãi để mọi người biết ở đâu, tại sao và trong bao lâu. Trong khi liên tục cải thiện tình trạng này, các quy định phải được cập nhật và áp dụng vào các trạng thái mới nhất.

Lãng phí từ thời gian chờ đợi

Chờ đợi là một hệ quả của đồng bộ hóa yếu kém giữa các giai đoạn quá trình chuẩn bị không tốt. Do thiếu các quy định về địa điểm lưu trữ nên người ta phải tìm kiếm ở khắp mọi nơi dẫn đến tình trạng phải chờ đợi các bộ phận, vật liệu, công cụ, hướng dẫn, tư vấn vv …

Điều bạn đang chờ đợi có thật sự cần thiết không? Nếu không cần thiết thì chúng ta nên cố gắng loại bỏ chúng hoặc ít nhất là giảm thời gian chờ đợi và khoảng cách lưu trữ khi việc chờ đợi không tạo thêm giá trị cho công việc hoặc sản phẩm.

Lãng phí từ việc vận chuyển hàng hóa không hợp lý

Sự cần thiết phải di chuyển và vận chuyển có thể được gây ra bởi các loại lãng phí đã đề cập trước đó. Tất cả các phương tiện vận chuyển có thể không được loại bỏ, nhưng phải được giữ ở mức rất tối thiểu.

Tìm một chuyến xe tải pallet để di chuyển thùng hoặc tấm nâng hàng là một việc làm  phổ biến ở các phân xưởng. Người ta thường yêu cầu nhiều xe tải hơn, nhưng để giải quyết vấn đề có sẵn thì tư vấn cho là cần có một bộ các quy tắc phù hợp, khu vực đỗ xe và kỷ luật để đưa chúng trở lại sau khi sử dụng.

Hàng tồn kho dư thừa và vô dụng

Trong phương pháp 5S, bất cứ điều gì vô ích sẽ được loại bỏ. Trong trường hợp hàng tồn kho, sẽ giành được giá trị của hàng hóa được lưu giữ và lấy lại không gian mà phải được dành ưu tiên để đánh giá hoạt động sản xuất.

Tài liệu giấy và nhiều bản sao của chúng, danh mục sản phẩm và lịch của những năm trước, các tập tin và dữ liệu, bút mực, bút chì khô mực và bị hỏng…tất cả đều là hàng tồn kho dư thừa.

Lãng phí trong quy trình sản xuất

Hướng dẫn quy trình và công việc không được cập nhật liên tục sẽ dẫn đến các hoạt động vô ích được thực hiện trong quá trình này. Việc sắp xếp và chỉ dẫn cũng được áp dụng trong các trình tự của quá trình này và các tài liệu có liên quan. Loại lãng phí này cũng phổ biến trong các quá trình quản lý và công việc văn phòng. Các quy tắc cũ vẫn còn tồn tại ngay cả khi nguyên nhân tạo ra lãng phí không còn tồn tại nữa.

Việc di chuyển trong công việc không hợp lý

Những nghiên cứu về nơi làm việc chắc chắn sẽ ứng dụng rõ rệt và phổ biến nhất của phương pháp 5S. Việc bố trí và hiển thị của khu vực sẽ theo lý luận 5S, ưu tiên sự có sẵn của các mặt hàng cần thiết, khoảng cách đạt tới, dễ dàng hướng tới…Giữa các chuyển động vô ích, đừng quên đii bộ để tìm kiếm những hàng hóa bị mất, dữ liệu, hướng dẫn, thông tin bổ sung …

Sản phẩm hư hại

Số lỗi và các vẫn đề chất lượng có thể được liên kết trực tiếp đến tình trạng nơi làm việc: Các lỗi lắp ráp (phần không phù hợp) do bàn làm việc bị kẹt với các bộ phận từ những mô hình/ loạt khác nhau. Phần bị lãng quên trong lắp ráp, các bộ phận không thể được nhìn thấy trong mớ hỗn độn trên bàn. Vết trầy xước trên các bộ phận trên bàn làm việc (các giờ, bụi bẩn, các bộ phận …). Các bộ phận hư hỏng, vô dụng vì bẩn, xước … Lỗi lắp ráp không theo đúng trình tự.

Thông tin hữu ích về tư vấn iso